Không có tên trong di chúc có được hưởng tài sản thừa kế không

Không có tên trong di chúc có được chia tài sản không là thắc mắc của không ít người, hầu hết nhiều người nghĩ sẽ là KHÔNG, nhưng thực ra theo pháp luật quy định, sẽ có một số cá nhân tuy không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng một phần di sản của người lập di chúc.


Luật quy định thừa kế theo di chúc

Người lập di chúc có quyền gì

Chúng ta biết rằng di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhầm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết theo đó thì người lập di chúc sẽ có các quyền

- Chỉ định người thừa kế tức quyền hưởng di sản của người thừa kế

- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế

- Trên một phần tài sản trong khối di sản để đi tặng thờ cúng

- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế

- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản

Tuy nhiên pháp luật lại đưa ra quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc ở điều 644 bộ luật dân sự 2015 có thể thấy là quy định trên pháp luật vẫn tôn trọng ý chí của người để lại di sản, mặt khác lại đặt ra những hạn chế nhất định để bảo vệ quyền được hưởng thừa kế cho một số chủ thể mà khi còn sống người để lại di chúc có nghĩa vụ nuôi dưỡng chăm sóc theo đó những chủ thể này sẽ được hưởng phần di sản ít nhất là 2/3 suất của một người thừa kế pháp luật mà không phụ thuộc vào nội dung của di chúc để hiểu rõ về quy định này hãy cùng Đất Vàng Củ Chi đi vào phân tích chi tiết thắc mắc ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc ?


Quyền lợi của người viết di chúc

Các trường hợp không có tên trong di chúc vẫn được thừa hưởng

Theo quy định điều 64 bộ luật dân sự năm 2015 quy định những người sau đây được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

+ Con chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) 

+ Con thành niên mà không có khả năng lao động : đủ 18 tuổi trở lên bị suy giảm khả năng lao động hoặc tổn thương cơ thể từ 81 % trở lên do thương tích, do bệnh tật, bệnh nghề nghiệp, già yếu

Con ở đây được xác định con trong giá thú, con ngoài ra thú, con ruột, con nuôi

+ Vợ chồng gồm: vợ chồng hợp pháp có tồn tại mối quan hệ hôn nhân được pháp luật thừa nhận

+ Cha mẹ gồm: cha mẹ ruột, cha mẹ nuôi

Điều kiện để những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

Cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba trong suất đó được hiểu là lập di chúc cho hưởng nhưng những người này được hưởng  hai phần ba của một suất thừa kế theo pháp luật.


>>> Xem thêm: Thủ tục sang tên sổ đỏ khi bố mẹ mất




Ví dụ cụ thể về người thừa hưởng di chúc không phụ thuộc vào nội dung di chúc

Ví dụ 1: ông A và bà B là hai vợ chồng hợp pháp có hai người con chung là C và D (điều đủ 18 tuổi) nằm 2019 ông A lập di chúc để lại cho bà B 100 triệu đồng C và D mỗi người 400 triệu đồng , nằm 2021 ông a chết bà tổng di sản để lại là 900 triệu. Trong trường hợp này khuất của một người là  thừa kế theo pháp luật được xác định là 900 triệu chia 3 nghĩa là 300 triệu những người trong hàng thừa kế thứ nhất của ông A có ba người là B,C,D do đó bà B sẽ được hưởng mức thấp nhất là 2/3 nhân 300 triệu nghĩa là 200 triệu như vậy trong ví dụ trên bà bê sẽ được hưởng 200 triệu chứ không phải 100 triệu theo nhưng nội dung di chúc mà ông A để lại.


Ví dụ 2 : ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp có ba người con chung là C,D,E ( đều đủ 18 tuổi), năm 2018 ông A lập di chúc để là toàn bộ di sản là 600 triệu đồng cho E , nằm 2021 ông A chết vậy di sản của ông A sẽ được chia như sau : 

- Đầu tiên bà B vợ hợp của ông A là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc do đó bà B này sẽ được hưởng thừa kế bằng 2/3 suất của người thừa kế theo pháp luật 

Những người thừa kế thứ nhất trong hàng thừa kế của ông A gồm : B,C,D,E do đó nếu di sản được chia theo pháp luật thì suất thừa kế được xác định là 600 triệu / 4 = 150 triệu X(2/3) = 100 triệu như vậy trong trường hợp này bà B sẽ nhận được 100 triệu đồng và phần còn lại 500 triệu sẽ được chia cho E theo nội dung của phần di chúc

*Lưu ý : những người trong hàng thừa kế thứ nhất không bao gồm người từ chối di sản hoặc những người không có quyền hưởng di sản

Ví dụ 3: ông A và bà B là vợ chồng có 2 người còn chung là C và D , anh C kết án về hành vi ngược đãi ông A , ông A qua đời viết di chúc để lại di sản 120 triệu cho D . Chúng ta thấy những người thừa kế thứ nhất của ông A gồm B,C,D tuy nhiên C đã bị tướt quyền hưởng di sản do đã bị kết án về hành vi ngược đãi ông A theo quy định về khoản 1 điều 621 bộ luật dân sự 2015. nên hàng thừa kế thứ 1 chỉ còn 2 người B,D lúc này phần thừa kế của B được xác định 120 triệu/2 = 60 triệu X 2/3= 40 triệu và phần di sản còn lại tức 80 triệu sẽ dc chia cho D theo phần di chúc.


Gọi điện ngay
Chat Zalo
Chat Zalo
Gọi điện ngay